Thứ Hai, 30 tháng 6, 2014

Video hướng dẫn ôn thi đại học khối D

Video bổ trợ kiến thức hướng dẫn ôn thi Đại học – Cao đẳng khối D truyền hình trực tiếp trên VTV2 do các thầy giáo có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy trên truyền hình sẽ giải đáp và hướng dẫn các em ôn tập các môn thi khối D qua video sau đây:




Video hướng dẫn ôn thi đại học khối D

Chủ Nhật, 29 tháng 6, 2014

Đáp án đề thi môn Tiếng Anh vào lớp 10 năm 2014 tỉnh Nghệ An

Đáp án đề thi môn Tiếng Anh vào lớp 10 năm 2014 – 2015 tỉnh Nghệ An




Đáp án đề thi môn Tiếng Anh vào lớp 10 năm 2014 tỉnh Nghệ An

Đáp án đề thi môn Toán vào lớp 10 năm 2014 tỉnh Đăk Lăk

Đáp án đề thi môn Toán vào lớp 10 năm 2014 – 2015 tỉnh Đăk Lăk




Đáp án đề thi môn Toán vào lớp 10 năm 2014 tỉnh Đăk Lăk

Đáp án đề thi môn Toán vào lớp 10 THPT năm 2014 tỉnh Cà Mau

Đáp án đề thi môn Toán vào lớp 10 THPT năm học 2014-2015 tỉnh Cà Mau




Đáp án đề thi môn Toán vào lớp 10 THPT năm 2014 tỉnh Cà Mau

Đáp án đề thi môn Toán vào lớp 10 THPT chuyên năm 2014 Tỉnh Bắc Ninh

Đáp án đề thi môn Toán vào lớp 10 THPT chuyên Tỉnh Bắc Ninh năm học 2014-2015




Đáp án đề thi môn Toán vào lớp 10 THPT chuyên năm 2014 Tỉnh Bắc Ninh

Đáp án đề thi môn Toán vào lớp 10 chuyên năm 2014 Hải Dương.

Đáp án đề thi môn Toán vào lớp 10 chuyên Nguyễn Trãi năm 2014 tỉnh Hải Dương.




Đáp án đề thi môn Toán vào lớp 10 chuyên năm 2014 Hải Dương.

Đáp án đề thi môn Toán vào lớp 10 năm 2014 tỉnh Quảng Ngãi

Đề thi + đáp án môn Toán vào lớp 10 năm 2014 tỉnh Quảng Ngãi




Đáp án đề thi môn Toán vào lớp 10 năm 2014 tỉnh Quảng Ngãi

Đáp án đề thi môn Văn vào lớp 10 năm 2014 tỉnh Bình Định

Đề thi + đáp án môn Văn vào lớp 10 năm 2014 tỉnh Bình Định




Đáp án đề thi môn Văn vào lớp 10 năm 2014 tỉnh Bình Định

Thứ Sáu, 27 tháng 6, 2014

Cấu trúc đề thi ĐH–CĐ môn Địa lý được phân chia thế nào?

Thầy giáo Bùi Minh Tuấn, Đại học Sư phạm Hà Nội và ThS Nguyễn Mạnh Hà, Giáo viên môn Địa lý, Trường THPT Chuyên Hà Nội Amsterdam sẽ giải đáp một số thắc mắc của các em học sinh về ôn tập và những lưu ý khi làm bài tập môn Địa lý trong kỳ thi ĐH-CĐ sắp tới.


cau-truc-de-thi-dhcd-mon-dia-ly-duoc-phan-chia-nhu-the-nao


Thưa thầy Bùi Minh Tuấn, cấu trúc đề thi tuyển sinh ĐH–CĐ môn Địa lý được phân chia thế nào? Bao nhiêu điểm lý thuyết, bao nhiêu điểm thực hành bài tập?


Thầy giáo Bùi Minh Tuấn: Cấu trúc đề thi môn Địa lí gồm 2 phần chung và riêng. Phần chung chiếm 8 điểm, phần riêng 2 điểm (phần này dành cho chương trình chuẩn và nâng cao).


Phần lí thuyết 7 điểm – kiểm tra sự hiểu biết vận dụng kiến thức

Phần thực hành 3 điểm – đòi hỏi tính toán, vẽ biểu đồ (phần này nằm trong chương trình lớp 12). Lượng kiến thức nằm trải dài trong chương trình lớp 12.


Cấu trúc đề thi và số điểm của các câu:


Phần kiến thức quy luật tự nhiên xã hội (2 điểm).

Nêu thuận lợi và khó khăn, các yếu tố tự nhiên (5 điểm).


Để làm bài đạt điểm cao đòi hỏi các em vận dụng kiến thức nhiều hơn, tránh học tủ học vẹt, nắm chắc kiến thức.


Thưa thầy, trong phần bài tập thực hành vẽ biểu đồ có những dạng biểu đồ nào? Xin thầy hướng dẫn cách nhận biết dạng biểu đổ và cách vẽ. Phần nhận xét và giải thích của bài tập căn cứ vào nội dung nào?


Thầy giáo Bùi Minh Tuấn: Phần bài tập chiếm khoảng 30% số điểm. Những bạn có điểm cao thường làm bài tập rất tốt.


Biểu đồ có 2 dạng: Cơ bản và biến đổi


Các bạn phải biết phân loại 4 dạng biểu đồ sau:


- Biều đồ tròn: biểu đồ cơ cấu, tính bán  kính đường tròn.

- Đồ thi: Sự gia tăng, tốc độ tăng trưởng.

- Cột và đường: Phát triển kinh tế xã hội, yêu cầu thể hiện sự quy mô…

- Miền: Phát triển cơ cấu kinh tế, thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời gian dài.


Nhận biết biểu đồ:


- Trước tiên hãy nhận xét khái quát.

- Sử dụng các số liệu chính xác rõ ràng.

- Khoảng cách các năm phải chia đều với số liệu.


Đề thi các năm trước đều yêu cầu xác định biểu đồ. Phần giải thích biểu đồ học sinh rất ngại. Thực chất yêu cầu giải thích là làm rõ nhận xét ở trên của mình. Để làm tốt phần này các em cần nắm chắc các dữ liệu phát triển kinh tế từng năm.


Xin thầy hướng dẫn các trình bày bài thi địa lý như thế nào cho khoa học?


ThS Nguyễn Mạnh Hà: Để làm tốt bài thi em không chỉ có kiến thức mà nên có cách làm bài hợp lí. Thầy có vài lời khuyên với các em như sau:


- Đọc kỹ đề, tìm trong đề thi có dạng câu hỏi nào.

- Hãy phân bố thời gian hợp lí, câu dễ làm trước câu khó làm sau.

- Phác thảo đề cương để làm bài.

- Trình bày các ý rõ ràng, ý lớn ý nhỏ mạch lạc, tránh sai chính tả.



Cấu trúc đề thi ĐH–CĐ môn Địa lý được phân chia thế nào?

Thứ Năm, 26 tháng 6, 2014

Ôn thi đại học môn Văn: Tìm hiểu bài thơ Đây Thôn Vĩ Dạ

Video bổ trợ kiến thức ôn thi đại học – cao đẳng môn Văn: Tìm hiểu bài thơ “Đây Thôn Vĩ Dạ” do PGS.TS Lê Quang Hưng, Chủ nhiệm Khoa Việt Nam học, ĐH Sư phạm Hà Nội sẽ giảng hướng dẫn các em học sinh tìm hiểu chi tiết bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của nhà thơ Hàn Mạc Tử.




Ôn thi đại học môn Văn: Tìm hiểu bài thơ Đây Thôn Vĩ Dạ

Đáp án đề thi môn Toán vào lớp 10 năm 2014 tỉnh Nghệ An

Đề thi + Đáp án môn Toán vào lớp 10 năm 2014 – 2015 tỉnh Nghệ An




Đáp án đề thi môn Toán vào lớp 10 năm 2014 tỉnh Nghệ An

Đề thi môn Toán vào lớp 10 năm 2014 tỉnh Ninh Bình

Đề thi môn Toán vào lớp 10 năm 2014 tỉnh Ninh Bình




Đề thi môn Toán vào lớp 10 năm 2014 tỉnh Ninh Bình

Thứ Tư, 25 tháng 6, 2014

Hướng dẫn ôn thi đại học khối C năm 2014

Video hướng dẫn ôn thi đại học khối C năm 2014 do các thầy giáo có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy trên truyền hình sẽ giải đáp và hướng dẫn các em ôn tập các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý qua video sau đây: 



Hướng dẫn ôn thi đại học khối C năm 2014

Cấu trúc đề thi Ngữ văn ĐH-CĐ 2014 có gì khác?

Thầy Nguyễn Duy Kha, Trưởng phóng Khảo Thí, Cục khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, sẽ trả lời một số thắc mắc của các bạn học sinh về môn Ngữ văn trong kỳ thi tuyển sinh ĐH-CĐ sắp tới.


Thưa thầy Nguyễn Duy Kha, là người lâu năm làm công tác khảo thí của Bộ GD-ĐT, thầy có thể cho biết, năm 2014 này, cấu trúc đề thi môn Ngữ văn cũng như việc ra đề thi có sự khác biệt nào so với năm trước đó?


Thầy Nguyễn Duy Kha: Cấu trúc đề thi năm nay có sự thay đổi theo tinh thần Nghị quyết 29 của Bộ GD-ĐT về đổi mới giáo dục. Vừa rồi đề thi môn Ngữ văn thi tốt nghiệp THPT mang tính mở, đậm chất nhân văn và có tác dụng mạnh mẽ đến xã hội, và đề thi ĐH-CĐ cũng định hướng ra đề đó.

Cấu trúc đề vẫn có câu 2 điểm, câu 3 điểm, câu 5 điểm. Phần đọc hiểu sẽ nằm trong câu ít điểm, làm văn nằm ở câu nhiều điểm. Câu ít điểm ưu tiên các ngữ liệu trong SGK (bài đọc thêm). Căn bản các em phải nắm vững phương pháp làm bài phù hợp.


Câu nghị luận xã hội 3 điểm, câu nghị luận văn học 5 điểm. Hai câu này có mối quan hệ gắn kết với nhau. Lưu ý những tác phẩm và khả năng đọc hiểu, phương pháp vận dụng kiến thức thực tế.


Liên quan đến cấu trúc đề thi. Xin thầy cho biết về độ mở của đề thi cũng như các câu hỏi thuộc dạng 2 điểm, 5 điểm và phạm vi ôn tập về cả kiến thức tiếng Việt và làm văn?


Thầy Nguyễn Duy Kha: Câu mở thường nằm ở câu 3 điểm, cần sử dụng ngôn ngữ, phần tiếng việt nằm ở chương trình THCS và THPT. Câu này đòi hỏi các em nên khám phá, phát hiện vấn đề và vận dụng vào đời sống.



Cấu trúc đề thi Ngữ văn ĐH-CĐ 2014 có gì khác?

Hướng dẫn ôn thi đại học khối A năm 2014

Các thầy cô giáo có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy trên truyền hình sẽ hướng dẫn một số điểm cần lưu ý về kiến thức cũng như kỹ năng làm bài các môn Toán, Lý và Hóa qua video sau đây:




Hướng dẫn ôn thi đại học khối A năm 2014

Thứ Ba, 24 tháng 6, 2014

Hồ Chí Minh công bố điểm thi vào lớp 10 ngày 4/7/2014

Ngày 22-6, kết thúc hai ngày thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2014-2015 ở TP.HCM với ba môn ngữ văn, tiếng Anh và toán, nhiều học sinh cảm thấy thoải mái với đề thi năm nay.


Đặc biệt ở môn ngữ văn, đề thi vừa bám sát chương trình vừa mang tính mở, học sinh được thể hiện suy nghĩ riêng khi làm bài. Đối với hai môn toán và tiếng Anh, các học sinh cũng cho rằng dễ hơn năm trước và có tính phân loại.


Theo báo cáo từ Sở GD&ĐT TP.HCM, kỳ thi diễn ra an toàn, nhẹ nhàng và nghiêm túc, không có học sinh hay giám thị, cán bộ nào vi phạm quy chế. Trong hai ngày thi có 622 thí sinh vắng thi.


Ông Nguyễn Tiến Đạt, Phó Giám đốc Sở GD&ĐT TP.HCM cho biết:


  1. Dự kiến ngày 4-7, sẽ công bố kết quả điểm thi vào lớp 10 cho học sinh

  2. Ngày 16/7 sẽ công bố điểm chuẩn vào lớp 10 các trường THPT. Ngay khi có điểm thi, học sinh sẽ có bốn ngày để nộp đơn xin phúc khảo.

Thành phố Hồ Chí Minh công bố điểm thi vào lớp 10 ngày 4/7/2014


 



Hồ Chí Minh công bố điểm thi vào lớp 10 ngày 4/7/2014

Thứ Hai, 23 tháng 6, 2014

Đáp án đề thi môn Toán vào lớp 10 năm 2014 tại Hà Nội

Đáp án đề thi môn Toán vào lớp 10 năm 2014 tại Hà Nội




Đáp án đề thi môn Toán vào lớp 10 năm 2014 tại Hà Nội

Đáp án đề thi môn văn vào lớp 10 năm 2014 tại Hà Nội

Đáp án đề thi môn văn vào lớp 10 năm 2014 tại Hà Nội




Đáp án đề thi môn văn vào lớp 10 năm 2014 tại Hà Nội

Đáp án đề thi môn Toán vào lớp 10 tỉnh Tây Ninh

Đáp án đề thi môn Toán vào lớp 10 tỉnh Tây Ninh




Đáp án đề thi môn Toán vào lớp 10 tỉnh Tây Ninh

Đáp án đề thi môn Toán vào lớp 10 năm 2014 tỉnh Khánh Hòa

Đáp án đề thi môn Toán vào lớp 10 năm 2014 tỉnh Khánh Hòa




Đáp án đề thi môn Toán vào lớp 10 năm 2014 tỉnh Khánh Hòa

Hà Nội: Chiếc lược ngà vào đề thi Văn lớp 10



Đề văn thi vào 10 tại Hà Nội năm này dành 7 điểm xung quanh việc phân tích tác phẩm Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.

Hơn 70 ngàn thí sinh đã kết thúc môn thi đầu tiên trong kỳ thi vào 10 tại Hà Nội.

Đề văn năm nay có nhắc đến thời sự nước nhà thông qua một câu hỏi mở nói lên suy nghĩ của học sinh về cội nguồn của mỗi con người để thấy được trách nhiệm của mỗi cá nhân trong tình hình đất nước hiện nay.

Tại điểm thi trường THPT chuyên Hà Nội- Amsterdam, em Phạm Việt Hương (trường THCS Cầu Giấy) cho biết: “Đề thi khá hay và có tính sáng tạo, ngoài những nội dung được học trên lớp, còn có thêm câu hỏi mở để học sinh thể hiện khả năng hiểu biết. Tuy nhiên, thời gian cũng chỉ vừa đủ để em làm bài. Môn văn là môn khó biết trước điểm số, nên em cũng không chắc kết quả của mình”.

Còn em Lại Phong Anh (trường THCS Nguyên Tất Thành cho biết, đề thi môn Văn hôm nay nội dung bám sát kiến thức đã được học ở lớp 9. Nói về câu hỏi trách nhiệm cá nhân về tình hình của đất nước hiện nay trong đề thi, Phong Anh chia sẻ: “Em nêu ra người Việt Nam có truyền thống yêu nước. Em lấy thực tế Trung Quốc xâm lấn vùng đặc quyền kinh tế trên biển Đông của đất nước và trách nhiệm của công dân.

Yêu nước không cần phải là những thứ quá to tát, mà chỉ cần làm đúng bổn phận của mình, bác sĩ phải khám chữa bệnh, công nhân xây dựng cơ sở hạ tầng và người học sinh như em phải hoc tập thật tốt”.

Trao đổi với PV Infonet, cô Ngọc Phương (trường THPT chuyên Hà Nội- Amsterdam) đánh giá đề môn Văn năm nay có tính nhân văn và có khả năng phân loại học sinh tốt, vừa hay vừa cập nhật thời cuộc.

“Theo tôi, câu cuối của mỗi bài đều hay, truyền đạt được một tư tưởng thống nhất và có ý nghĩa giáo dục cao, đó là chúng ta yêu hòa bình, không muốn chiến tranh vì chúng ta hiểu rõ tác động xấu của chiến tranh tới cuộc sống con người, với mỗi gia đình.

Bi kịch, mất mát của hai gia đình ở hai thời đại mà đề thi đã khéo léo xâu chuỗi chính là một minh chứng. Nhưng đồng thời chúng ta vẫn phải nhận thức vai trò công dân, biết kế thừa truyền thống dân tộc để đưa quê hương đất nước tiến lên vững mạnh.

Yêu tổ quốc là biết biến truyền thống thành sức mạnh để dân tộc vươn mình. Đó là nghĩa vụ của mọi công dân, đặc biệt là thế hệ trẻ.

Đề năm nay có tính giáo dục cao, có sự đầu tư kết nối ý tưởng giữa các phần. Vì vậy, các công dân tương lai tham gia kì thi chắc chắn sẽ lĩnh hội được nhiều điều sâu sắc và tự thắp lửa yêu nước trong mình nhờ một đề thi như thế”, cô Phương chia sẻ.

Nghệ An: Hơn 32.000 thí sinh thi vào lớp 10

Sáng nay (23/6),  hơn 32.000 thí sinh Nghệ An chính thức bước vào kì  thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2014 – 2015. Kỳ thi lớp 10 năm nay được thực hiện theo phương thức thi tuyển với 3 môn Ngữ Văn, Toán, Ngoại ngữ.
Sáng nay, các thí sinh bước vào môn thi đầu tiên - môn Ngữ Văn. Đề Văn  năm nay gồm hai phần, được đánh giá là sát chương trình, trong đó câu hai viết một bài văn ngắn về chủ đề “Lao động với cuộc sống con người” được nhiều học sinh hào hứng, thích thú vì có thể thể hiện được suy nghĩ cá nhân.
Cuộc thi vào lớp 10 năm nay  thực sự căng thẳng đối với các thí sinh dự thi vào các trường THPT công lập. Nhất là các trường THPT có chất lượng và phong trào học tập tốt. Bởi kết quả thi vào lớp 10 cũng sẽ được kết hợp để tuyển chọn thí sinh vào trường THPT chuyên Phan Bội Châu và các trường PTDTNT THPT trên địa bàn tỉnh
Theo kế hoạch tuyển sinh của Sở GD&ĐT Nghệ An, đề thi dựa theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục cấp THCS hiện hành.
Các trường sẽ tuyển 33.508 học sinh. Trong đó, 83,7% vào công  lập. Để chuẩn bị cho kỳ thi năm nay, Sở GD&ĐT đã bố trí  69 hội đồng thi tại 1.383 phòng thi, huy động 3.181 giám thị, 199 thành viên làm cán bộ thanh tra, 21 thanh tra cắm ở cơ sở. Ngoài ra, Sở thành lập thêm 5 đoàn kiểm tra lưu động.
Kì thi năm nay, mỗi thí sinh được đăng ký tối đa 3 nguyện vọng. Nguyện vọng 1 vào trường THPT công lập hoặc trường THPT ngoài công lập hoặc trung tâm GDTX. 
Nguyện vọng 2 trường THPT công lập có đăng ký tuyển sinh nguyện vọng 2 hoặc trường THPT ngoài công lập hoặc trung tâm GDTX. 
Nguyện vọng 3 vào trường THPT ngoài công lập hoặc trung tâm GDTX. Bên cạnh đó, nhiều đối tượng khác là học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú, học sinh là người dân tộc ít người, học sinh khuyết tật hoặc học sinh đạt giải cấp quốc gia về văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, cuộc thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học cũng đã được tuyển thẳng theo quy chế mới.
Kì thi lớp 10 năm nay được tổ chức trong 2 ngày 23 và 24/6. Theo kế hoạch đến ngày 4/7 sẽ có kết quả tuyển sinh vào lớp 10.
Theo báo cáo của sở Giáo dục và đào tạo Nghệ An, môn thi ngữ Văn sáng nay có 76 thí sinh vắng mặt không lý do, không có thí sinh, giám thị vi phạm quy chế thi.

Nghệ An: Hơn 32.000 thí sinh thi vào lớp 10

Sáng nay (23/6),  hơn 32.000 thí sinh Nghệ An chính thức bước vào kì  thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2014 – 2015. Kỳ thi lớp 10 năm nay được thực hiện theo phương thức thi tuyển với 3 môn Ngữ Văn, Toán, Ngoại ngữ.
Sáng nay, các thí sinh bước vào môn thi đầu tiên - môn Ngữ Văn. Đề Văn  năm nay gồm hai phần, được đánh giá là sát chương trình, trong đó câu hai viết một bài văn ngắn về chủ đề “Lao động với cuộc sống con người” được nhiều học sinh hào hứng, thích thú vì có thể thể hiện được suy nghĩ cá nhân.
Cuộc thi vào lớp 10 năm nay  thực sự căng thẳng đối với các thí sinh dự thi vào các trường THPT công lập. Nhất là các trường THPT có chất lượng và phong trào học tập tốt. Bởi kết quả thi vào lớp 10 cũng sẽ được kết hợp để tuyển chọn thí sinh vào trường THPT chuyên Phan Bội Châu và các trường PTDTNT THPT trên địa bàn tỉnh
Theo kế hoạch tuyển sinh của Sở GD&ĐT Nghệ An, đề thi dựa theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục cấp THCS hiện hành.
Các trường sẽ tuyển 33.508 học sinh. Trong đó, 83,7% vào công  lập. Để chuẩn bị cho kỳ thi năm nay, Sở GD&ĐT đã bố trí  69 hội đồng thi tại 1.383 phòng thi, huy động 3.181 giám thị, 199 thành viên làm cán bộ thanh tra, 21 thanh tra cắm ở cơ sở. Ngoài ra, Sở thành lập thêm 5 đoàn kiểm tra lưu động.
Kì thi năm nay, mỗi thí sinh được đăng ký tối đa 3 nguyện vọng. Nguyện vọng 1 vào trường THPT công lập hoặc trường THPT ngoài công lập hoặc trung tâm GDTX. 
Nguyện vọng 2 trường THPT công lập có đăng ký tuyển sinh nguyện vọng 2 hoặc trường THPT ngoài công lập hoặc trung tâm GDTX. 
Nguyện vọng 3 vào trường THPT ngoài công lập hoặc trung tâm GDTX. Bên cạnh đó, nhiều đối tượng khác là học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú, học sinh là người dân tộc ít người, học sinh khuyết tật hoặc học sinh đạt giải cấp quốc gia về văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, cuộc thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học cũng đã được tuyển thẳng theo quy chế mới.
Kì thi lớp 10 năm nay được tổ chức trong 2 ngày 23 và 24/6. Theo kế hoạch đến ngày 4/7 sẽ có kết quả tuyển sinh vào lớp 10.
Theo báo cáo của sở Giáo dục và đào tạo Nghệ An, môn thi ngữ Văn sáng nay có 76 thí sinh vắng mặt không lý do, không có thí sinh, giám thị vi phạm quy chế thi.

Đáp án đề thi môn ngữ văn tuyển sinh lớp 10 năm 2014 tại Hà Nội

Đáp án đề thi môn ngữ văn tuyển sinh lớp 10 năm 2014 tại Hà Nội được biết là vẫn bám sát kiến thức, kỹ năng của chương trình THPT, chủ yếu lớp 9.
Hôm nay (23/6), học sinh Hà Nội sẽ chính thức bước vào kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 với hai môn Ngữ Văn, Toán. Những thí sinh thi vào lớp 10 chuyên của 4 trường Hà Nội - Amsterdam, Nguyễn Huệ, Chu Văn An và Sơn Tây sẽ phải thi thêm môn Ngoại ngữ và các môn chuyên từ 24-25/6.
Trời tiếp tục đổ mưa trong sáng nay nhưng học sinh Hà Nội vẫn được bố mẹ đưa đến trường thi sớm. Nhiều em tranh thủ ôn bài và hy vọng "môn Văn sẽ có câu hỏi mở liên quan đến vấn đề biển Đông".
Đáp án đề thi môn ngữ văn tuyển sinh lớp 10 năm 2014 tại Hà Nội sẽ được chúng tôi cập nhật trong thời gian sớm nhất.
Đáp án đề thi môn ngữ văn tuyển sinh lớp 10 năm 2014 tại Hà Nội
Đề thi:
Phần 1: (7 điểm)
Dưới đây là trích đoạn trong truyện ngắn Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng):
"Trong bữa cơm đó, anh Sáu gắp một cái trứng cá to vàng để vào chén của nó. Nó liền lấy đũa xoi vào chén, để đó rồi thất thần hất cái trắng ra cơm văng tung tóe cả mâm. Giận quá và không kịp suy nghĩ anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên:
- Sao mày cứng đầu quá vậy hả?"
(Trích Ngữ văn 9, Tập 1, NXB Giáo dục 2013)
1. Chiếc lược nhà được viết năm nào? Ghi lại từ mang màu sắc Nam Bộ trong đonạ trích trên.
2. Những biểu hiện của nhân vật bé Thu ở trên nói lên thái độ gì và qua đó bộc lộ tình cảm nha thế nào đối với nhân vật ông Sáu? Lời kể in nghiêng trong đoạn trích trên giúp em nhận biết mục đích nói ở câu văn có hình thức nghi vấn sau đó là gì?
3. Viết một đoạn văn khoảng 15 câu theo phép lập luận quy nạp làm rõ tình cảm sâu nặng của bé Thu đối với cha trong truyện ngắn trên. Ở đó có sử dụng câu có thành phần biệt lập và phép lặp để lên kết (gạch dưới thành phần biệt lập và từ ngữ sử dụng làm phép lặp).
4. Kể tên một tác phẩm khác của chương trình ngữ văn 9, trong đó có nhân vật người cha vì chiến tranh mà chia cách 
Phần II. (3 điểm)
Cho đoạn thơ:
"Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con"
(Y Phương, Nói với con, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục)
1. Tìm thành phần gọi - đáp trong những dòng thơ trên
2. Theo em việc dùng từ phủ định trong dòng thơ "Không bao giờ nhỏ bé được" nhằm khẳng định điều gì?
3. Từ bài thơ trên và những hiểu biết xã hội, em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng nửa trang giấy thi) về cội nguồn của mỗi con người qua đó thấy được trách nhiệm của mỗi cá nhân trong tình hình đất nước hiện nay.
Do quy mô các trường đều hạn chế và số lượng học sinh thi đầu vào cũng phải chọn lọc, chính vì vậy kỳ thi tuyển sinh lớp 10 được đánh giá còn căng thẳng hơn vào đại học.
Theo Phó giám đốc Sở GD&ĐT Nguyễn Hiệp Thống, năm nay, Hà Nội có khoảng 70.200 học sinh đăng ký dự thi vào lớp 10 không chuyên các trường THPT công lập. Sở tổ chức 150 hội đồng với hơn 8.000 cán bộ, giáo viên được huy động làm công tác coi thi.
"Đề thi năm nay vẫn bám sát kiến thức, kỹ năng của chương trình THPT, chủ yếu lớp 9. Các câu hỏi yêu cầu vận dụng kiến thức, kiểm tra năng lực của học sinh sẽ được tăng lên", ông Thống cho hay.
Đáp án:
Phần I ( 7đ)
1. “Chiếc lược ngà” được viết năm 1968.
2.     Những từ ngữ mang màu sắc Nam Bộ trong đoạn trích: “chén”, “xoi”.
Những biểu hiện của bé Thu ở trên nói lên thái độ bướng bỉnh không chịu nhận ông Sáu làm cha.
Lời kể được in nghiêng trong đoạn trích trên giúp em nhạn biết được câu nói ở câu văn có hình thức nghi vấn sau đó nhằm bộc lộ cảm xúc (cảm xúc của ông Sáu tức giận khi bé Thu nhất định không nghe lời).
3. (1)Trước hết bé Thu là một cô bé giàu cá tính, bướng bỉnh và gan góc, đã gây ấn tượng cho người đọc về một cô bé dường như lì lợm đến ghê gớm, khi mà trong mọi tình huống em cũng nhất quyết không gọi tiếng “Ba”, hay khi hất cái trứng mà ông Sáu gắp cho xuống để cuối cùng khi ông Sáu tức giận đánh một cái thì bỏ về nhà bà ngoại. (2) Nguyễn Quang Sáng đã khéo léo xây dựng nhiều tình huống thử thách cá tính của bé Thu và có người cho rằng tác giả đã xây dựng tính cách bé Thu hơi “thái quá”, song thiết nghĩ, chính thái độ ngang ngạnh đó lại là biểu hiện vô cùng đẹp đẽ mà đứa con dành cho người cha yêu quý. (3)Trong tâm trí bé Thu chỉ có duy nhất hình ảnh của một người cha “chụp chung trong bức ảnh với má”, người cha ấy không giống ông Sáu, không phải bởi thời gian đã làm ông Sáu già đi mà do cái thẹo trên má, cái dấu tích của chiến tranh đã hằn sâu làm biến dạng khuôn mặt ông Sáu. (4) Có lẽ trong hoàn cảnh xa cách và trắc trở của chiến tranh, nó còn quá bé để có thể biết đến sự khốc liệt của bom lửa đạn, biết đến cái cay xè của mùi thuốc súng và sự khắc nghiệt của cuộc sống người chiến sỹ. (5) Cái cảm giác đó không đơn thuần là sự bướng bỉnh của một cô bé đỏng đảnh, nhiễu sách mà là sự kiên định, thẳng thắn, có lập trường bền chặt, bộc lộ phần nào đó tính cách cứng cỏi ngoan cường của cô gian liên giải phóng sau này. (6) Nhưng xét cho cùng, cô bé ấy có bướng bỉnh, gan góc, tình cảm có sâu sắc, mạnh mẽ thế nào thì Thu vẫn chỉ là một đứa trẻ mới 8 tuổi, với tất cả nét hồn nhiên, ngây thơ của con trẻ. (7) Nhà văn tỏ ra rất am hiểu tâm lý của trẻ thơ và diễn tả rất sinh động với tấm lòng yêu mến và trân trọng một cách đẹp đẽ, thiêng liêng những tâm tư tình cảm vô giá ấy nên người đọc có cảm giác bé Thu sợ ông Sáu sẽ nhìn thấy những giọt nước mắt trong chính tâm tư của mình hay bé Thu dường như lờ mờ nhận ra mình có lỗi để rồi lại một loạt hành động tiếp theo “Xuống bến nó nhảy xuống xuồng, mở lòi tói, cố làm cho dây lòi tói khua rổn rảng, khua thật to, rồi lấy dầm bơi qua sông”. (8) Bé Thu bỏ đi lúc bữa cơm nhưng lại có ý tạo tiếng động gây sự chú ý như muốn mọi người trong nhà biết bé sắp đi, mà chạy ra vỗ về, dỗ dành. (9) Có một sự đối lập trong những hành động của bé Thu, giữa một bên là sự cứng cỏi, già giặn hơn tuổi, nhưng ở khía cạnh khác cô bé vẫn mong được yêu quý vỗ về.  (10) Để rồi ở đoạn cuối, khi mà bé Thunhận ra cha, tình cha con trong Thu giữ gìn bấy lâu nay giờ trỗi dậy vào cái giây phút mà cha con phải tạm biệt nhau: con bé cứng cỏi mạnh mẽ ngày hôm nào lại “như thể bị bỏ rơi”, lúc đứng ở góc nhà, lúc đứng tựa cửa và cứ nhìn mọi người vây quanh ba nó, dường như nó thèm khát cái sự ấm áp của tình cảm gia đình, nó cũng muốn chạy lại và ôm hôn cha nó lắm chứ, nhưng lại có cái gì chặn ngang cổ họng nó, làm nó cứ đứng nguyên ở ấy, ước mong cha nó sẽ nhận ra sự có mặt của nó. (11) Và rồi đến khi cha nó chào nó trước khi đi, có cảm giác mọi tình cảm trong lòng bé Thu bỗng trào dâng: nó không nén nổi tình cảm như trước đây nữa, nó bỗng kêu hét lên “Ba…”,” vừa kêu vừa chạy xô đến nhanh như một con sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó”, hôn ba nó cùng khắp; nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai, hôn cả vết thẹo dài trên má của ba nó nữa”. (12) Tiếng kêu “Ba” từ sâu thẳm trái tim bé Thu, tiếng gọi mà ba nó đã dùng mọi cách để ép nó gọi trong mấy ngày qua, tiếng gọi ba gần gũi lần đầu tiên trong đời nó, tiếng gọi mà ba nó tha thiết được nghe một lần. (13) Bao nhiêu mơ ước, khao khát như muốn vỡ òa ra trong một tiếng gọi cha! (14) Tiếng gọi ấy không chỉ khiến ba nó bật khóc mà còn mang một giá trị thiêng liêng với nó. (15) Tình cảm sâu nặng của bé Thu với cha thật đáng xúc động biết bao!
Thành phần biệt lập: “Song thiết nghĩ”.
Từ ngữ dùng làm phép lặp: bé Thu.
4. Tác phẩm: “ Chuyện người con gái Nam Xương”.
Chiến tranh chẳng đem lại lợi ích gì cho nhân dân ngoài đau khổ, chết chóc và tang hoang. Những nỗi đau do chiến tranh còn ám ảnh dai dẳng bao thế hệ! Chiến tranh là đau khổ, nhưng nếu để bảo vệ tổ quốc, bảo vệ quê hương, bảo vệ tự do độc lập thì chúng ta sẵn sàng trả giá để bảo vệ những thứ quý giá ấy! 
Phần II: ( 3đ)
1. Thành phần gọi đáp: “ơi”, “nghe”.
2. Việc dùng từ phủ định trong dòng thơ “Không bao giờ nhỏ bé được nghe con” nhằm khắc sâu thêm ý khẳng định trong lời nhắn nhủ của cha với con về lòng tự tôn, ý thức về tầm vóc của dân tộc mình.
3. Cội nguồn là phần nền móng đã bị che khuất nhưng lại là trụ cột, làm nên sức mạnh! Với dân tộc Việt Nam đó là đạo lý "uống nước nhớ nguồn", lòng yêu nước, tình đoàn kết, nghĩa đồng bào… Những giá trị đó đã được các thế hệ người Việt ra sức vun đắp, giữ gìn từ đời này sang đời khác, xuyên suốt chiều dài lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước và trở thành truyền thống văn hóa tốt đẹp, làm nên cốt cách, tâm hồn người Việt Nam.  Khi Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan HD981 vào thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, lòng yêu nước của tuổi trẻ Việt Nam càng thể hiện rõ nét. Thanh niên Việt Nam luôn ý thức được rằng biển đảo luôn là một phần máu thịt rất thiêng liêng không thể tách rời của Tổ quốc thân yêu và họ đã hành động có trách nhiệm với Tổ quốc! Đó là hình ảnh của tuổi trẻ trong cộng đồng Việt Nam ở nước ngoài với những bộ áo quần cờ đỏ sao vàng, với những lá quốc kỳ của Tổ quốc trên tay trên các đường phố ở nhiều nước để biểu tình phản đối Trung Quốc. Trên các mạng xã hội như Facebook, Youtube, Twitter, MySpace… những hình ảnh Việt Nam tràn ngập với những status, những bình luận thể hiện lòng yêu nước, yêu chuộng hòa bình, luôn hướng về đất nước. Đó là hình ảnh của một nữ sinh báo chí xinh đẹp Bảo Linh gây sốt trong giới trẻ với phong trào vì hòa bình với thông điệp “Tôi là người Việt Nam, tôi yêu Hòa bình. Nếu bạn cũng giống như thế, hãy ôm tôi”. Đó là những đợt quyên góp, ủng hộ vật chất cho các chiến sĩ ở Trường Sa và Hoàng Sa, cho cảnh sát biển và lực lượng kiểm ngư Việt Nam…Là một học sinh, tôi luôn mang trong tim tình yêu biển đảo, tình yêu và lòng khâm phục tới những người lính biển, những ngư dân chân chất nơi đảo xa, luôn mong rằng biển đảo sẽ bình yên, rạng rỡ nụ cười! Còn bạn?

Thứ Bảy, 21 tháng 6, 2014

Đáp án đề thi môn Văn vào lớp 10 năm 2014 tại Đà Nẵng

Đáp án đề thi môn Văn vào lớp 10 năm 2014 tại Đà Nẵng




Đáp án đề thi môn Văn vào lớp 10 năm 2014 tại Đà Nẵng

Đáp án đề thi môn Văn vào lớp 10 năm 2014 tại Đà Nẵng

KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG tại ĐÀ NẴNG NĂM 2014


Môn thi : VĂN


Thời gian: 120 phút (không tính thời gian giao đề)


ĐỀ CHÍNH THỨC


Câu 1: (1 điểm)


Trong hai câu sau, trường hợp nào muối được dùng như một thuật ngữ, trường hợp nào muối được dùng như một từ thông thường?


  1. a.      Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm

Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ          (Tế Hanh, Quê hương)


  1. b.      Muối là một hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc a-xit.                                           (Từ điển tiếng Việt)

Câu 2: (1 điểm)


            Tìm thành phần biệt lập trong câu sau và cho biết đó là thành phần gì?


Chắc anh cũng muốn ôm con, hôn con, nhưng hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nó .                                                                        (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)


Câu 3: (1 điểm)


            Một lát sau, em tôi đem đặt hai con búp bê về chỗ cũ. Chúng lại thân thiết quàng tay lên vai nhau và âu yếm ngước nhìn chúng tôi. (Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê)


  1. Tìm từ ngữ thực hiện phép liên kết câu và cho biết đó là phép liên kết gì?

  2. Xác định phép tu từ được sử dụng trong phần trích trên và cho biết phép tu từ đó được tạo ra bằng cách nào?

Câu 4: (2 điểm)


Cuốn sách tốt là người bạn giúp ta học tập, rèn luyện hằng ngày


                                                                              (Dẫn theo Ngữ văn 7, tập 2)


Viết đoạn văn hoặc bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên.


Câu 5 : (5 điểm)


Em hãy phân tích ba khổ cuối bài thơ Ánh Trăng của Nguyễn Duy để làm rõ nhận xét sau:


Vầng trăng ngời tỏ trên bầu trời kia gợi lại cả một thời trong quá khứ và đặc biệt làm cho tâm hồn thi nhân bừng tỉnh và trở về với chính mình


(Tư liệu Ngữ Văn 9, NXB Giáo Dục Việt Nam)



Thình lình đèn điện tắt                     Ngửa mặt lên nhìn mặt           Trăng cứ tròn vành vạch


phòng buyn-đinh tối om                  có cái gì rưng rưng                 kể chi người vô tình


vội bật tung cửa sổ                          như là đồng là bể                    ánh trăng im phăng phắc


đột ngột vầng trăng tròn                  như là sông là rừng                 đủ cho ta giật mình


TP. Hồ Chí Minh, 1978


(Ngữ văn 9, tập 1)


Đáp án đề thi môn Văn vào lớp 10 năm 2014 tại Đà Nẵng




Đáp án đề thi môn Văn vào lớp 10 năm 2014 tại Đà Nẵng

Đáp án đề thi môn Tiếng Anh vào lớp 10 năm 2014 tại Hồ Chí Minh

Đáp án đề thi môn Tiếng Anh vào lớp 10 năm 2014 tại Hồ Chí Minh




Đáp án đề thi môn Tiếng Anh vào lớp 10 năm 2014 tại Hồ Chí Minh

Đáp án đề thi môn Văn vào lớp 10 năm 2014 tại Hồ Chí Minh

Đề thi môn Văn vào lớp 10 năm 2014 tại Hồ Chí Minh


de-thi-mon-van-vao-lop-10-thanh-pho-ho-chi-minh


Bài giải gợi ý môn Văn vào lớp 10 năm 2014 tại Hồ Chí Minh


Câu 1 :


a. Đoạn văn trên có nhiều phép liên kết về hình thức, trong đó có hai phép liên kết sau đây :


- Phép nối được thể hiện ở từ “nhưng” để nối câu 1 với câu 2 biểu hiện mối quan hệ có tính chất tương phản giữa hai câu.


- Phép thế được thể hiện ở từ “anh” trong câu 3, được dùng để thay thế từ “nghệ sĩ” trong câu 2.


b.  Hồ Chủ Tịch là lãnh tụ kính yêu của dân tộc. Thi hài của Bác đã được đặt trang trọng trong lăng Hồ Chủ Tịch. Từ khi lăng được khánh thành năm 1976, ngày nào cũng có nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới đến viếng rất đông đảo. Thực tại đó chính là chất liệu để nhà thơ Viễn Phương viết nên hai câu thơ:


Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ


Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…


Thực tại đó được biểu hiện qua hình thức thơ ca với các yếu tố nghệ thuật đặc trưng chẳng những phản ánh thực tại mà còn nói lên tình cảm sâu nặng và vĩnh hằng của nhà thơ đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh.


Câu 2:


Đây là một câu yêu cầu viết bài nghị luận xã hội với độ dài khoảng một trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về một trong ba bài học trên. Do đó, thí sinh phải viết một bài văn (gồm đủ 3 phần : Mở bài, thân bài, kết bài) với độ dài được quy định (khoảng 1 trang giấy thi) trình bày một trong ba vấn đề đã nêu trên.


Thí sinh lựa chọn đề tài để viết và có thể triển khai bài viết theo những nội dung cụ thể khác nhau . Sau đây là những gợi ý của hai trong ba vấn đề nêu trên:


Vấn đề 1 : Bài học về đức hi sinh


- Giới thiệu thực tế cuộc sống đa dạng, phong phú mang lại cho con người những cảm xúc, suy nghĩ và những bài học sâu sắc về con người, về cuộc đời. Một trong những bài học đó là bài học về đức hi sinh.


- Đức hi sinh là một trong những phẩm chất cao quý của con người. Đó là sự quên mình để lo cho tha nhân. Sự hi sinh thiêng liêng và gần gũi nhất là của cha mẹ dành cho con cái. Hình ảnh những nếp nhăn trên gương mặt cha, những giọt mồ hôi thấm trên vai mẹ vì lo toan cho con cái chính là những biểu hiện sống động và đầy cảm xúc của tình phụ tử và mẫu tử. Những nếp nhăn và những giọt mồ hôi là những chi tiết thực tế nhưng là biểu tượng nghệ thuật trong văn học có sức gợi cảm và lay động lòng người. Chính sự hi sinh của cha mẹ đã là nền tảng tạo nên tình cảm và phẩm chất tốt đẹp cho con cái. Sự trưởng thành của những đứa con được nuôi dưỡng bằng chính sự hi sinh của cha mẹ. Sự hi sinh được biểu hiện ở tất cả những con người có phẩm chất cao quý. Cho nên ngoài sự hi sinh của cha mẹ đối với con cái, đó còn là sự hi sinh của những thành viên này trong gia đình đối với những thành viên khác (ông bà – con cháu, anh chị em, con cái – cha mẹ,…), là sự hi sinh của công dân đối với tổ quốc, của người này đối với người khác trên tư cách đồng loại với nhau…


- Đức hi sinh có giá trị rất to lớn. Nó không chỉ nói lên giá trị của con người mà còn góp phần làm thăng hoa giá trị ấy. Hi sinh là một nguồn sức mạnh tinh thần rất to lớn giúp người ta sống và hành động. Nó khiến cha mẹ vì con cái mà hi sinh niềm vui, sự sung sướng của riêng mình để chịu vất vả lam lũ để con cái được khỏe mạnh, vui sướng, trưởng thành. Người chiến sĩ vì tổ quốc mà sẵn sàng chịu khổ cực nơi đầu sóng ngọn gió, hi sinh mạng sống để bảo vệ đất nước quê hương. Với đức tính hi sinh, nhiều thầy cô giáo đã từ bỏ những công việc có thể đem lại cuộc sống sung túc hơn để theo đuổi việc dạy dỗ giáo dục thế hệ trẻ…


- Nguồn gốc, động cơ của đức tính hi sinh chính là tình yêu thương chân thật của con người. Chính tình yêu thương và sức mạnh của nó đã mang lại cho con người tinh thần sẵn sàng hi sinh vì người khác, vượt qua mọi khó khăn, thử thách để mang lại lợi ích cho tha nhân. Phần lớn những công trình, những sự nghiệp có ý nghĩa lớn lao thường phảng phất sự hi sinh trong đó.


- Hi sinh là quý nhưng hi sinh cũng cần phải được dẫn dắt bởi một lý trí tỉnh táo, một tình cảm trong sáng, đúng đắn để tránh sự mù quáng và những hậu quả tai hại từ sự mù quáng đó.


- Sự hi sinh là một nét đẹp trong đời sống văn hóa của con người, nó cũng là nền tảng tạo nên những thành quả vĩ đại của nhân loại. Hi sinh là một giá trị phổ biến được ca ngợi không chỉ trong đời sống mà cả trong văn học.


Vấn đề  2 : Bài học về sự trưởng thành


- Một trong những phẩm chất cao đẹp của con người là biết quan sát và lắng nghe để thưởng thức, để chiêm nghiệm và để rút ra những bài học quý giá. Sống là một quá trình quan sát và cảm nhận. Trong những quan sát và cảm nhận, sự cảm nhận về những thay đổi của bản thân là những cảm nhận gần gũi, thiết thực và thú vị. Điều thú vị nhất là cảm nhận được mình hôm nay trưởng thành hơn ngày hôm qua.


Con người là một động vật cao quý vì con người biết tu thân, biết sống có trách nhiệm và biết hướng tới những điều cao đẹp. “Không ai có thể tắm hai lần trên một dòng sông”. Tất cả mọi người đều thay đổi từng ngày. Sự thay đổi có thể theo chiều hướng tốt hơn hoặc xấu đi.


- Với ý thức sống có trách nhiệm, chúng ta sẽ vô cùng hạnh phúc khi cảm nhận được sự thay đổi của bản thân theo hướng tốt đẹp hơn. Một trong những điều tốt đẹp là vững vàng hơn trong công việc học tập và rèn luyện để thành người tốt và có ích cho xã hội, vững vàng hơn trước những cám dỗ xấu xa của cuộc sống.


- Một người tốt là người có ý thức rằng bản thân phải sống có mục đích cao đẹp, có lí tưởng, có trách nhiệm với bản thân, với gia đình, với xã hội.


- Trong quá trình lớn lên và trưởng thành, chúng ta không thể tránh khỏi những lỗi lầm. Nhưng cái chính là chúng ta phải có ý thức sửa chữa những lỗi lầm và có trách nhiệm với những lỗi lầm của mình.


- Sự trưởng thành nào cũng là một quá trình gian nan và cay đắng. “Cây rụng lá để nảy mầm, rắn thay da để lớn và con người đau khổ để trưởng thành”. Do đó, quá trình của việc trưởng thành đòi hỏi chúng ta phải kiên nhẫn, học tập và rèn luyện hằng ngày. “Thắng không kiêu, bại không nản”. Quá trình để trở nên vững vàng, sống có ý thức, có trách nhiệm là một quá trình đầy gian khổ và hạnh phúc mà chúng ta phải bền bỉ thực hiện suốt cả đời.


- Tục ngữ Ấn Độ có câu : “Giá trị của con người không phải là mình hơn người khác mà là mình ngày hôm nay hơn mình ngày hôm qua”. Cố gắng để mỗi ngày một vững vàng, có trách nhiệm và trưởng thành hơn là một phương châm tốt đẹp, một bài học cần thiết mà chúng ta phải thực hiện từng giờ.


Câu 3:


Yêu cầu viết một bài văn nghị luận văn học trình bày cảm nhận của người viết về những phẩm chất tốt đẹp mà người bà nhóm lên trong cháu và mong muốn của người cha đối với người con trong hai đoạn thơ trích từ bài Bếp lửa của Bằng Việt và Nói với con của Y Phương. Thí sinh phải đáp ứng đúng yêu cầu của đề bài. Do đó, phương hướng chính thí sinh cần thể hiện trong bài viết phải phản ánh được đúng những yêu cầu đó. Đây là một số gợi ý :


- Gia đình là tế bào cơ bản của xã hội, là nơi những người có quan hệ huyết thống và gắn bó sâu sắc sinh sống với nhau. Trong cuộc sống đó, tình yêu thương đã gắn kết họ lại với nhau, gieo mầm nơi con người những tình cảm tốt đẹp, những mong muốn cao thượng để mọi người không chỉ sống hạnh phúc với nhau mà còn với người khác, với cuộc đời. Trong hai bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt và Nói với con của Y Phương đã có những đoạn nói lên được những phẩm chất tốt đẹp mà người bà đã nhóm lên trong lòng cháu và niềm mong muốn của người cha đối với đứa con, như trong hai đoạn thơ sau : (Viết lại hai đoạn thơ)


- Giới thiệu vài nét về Bằng Việt và bài thơ Bếp lửa : Bằng Việt là nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ và bài thơ Bếp lửa được sáng tác năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên học ngành Luật ở nước ngoài. Bài thơ được đưa vào tập Hương cây – Bếp lửa (1968), tập thơ đầu tay của nhà thơ.


+ Đoạn thơ 7 câu thuộc phần gần cuối của bài thơ. Đó là đoạn thơ thể hiện những suy tưởng của nhà thơ về hình ảnh người bà vất vả nhưng đầy lòng yêu thương. Đó là người bà trong mấy chục năm trời vẫn giữ thói quen dậy sớm và chăm lo cho cuộc sống đạm bạc nhưng chan chứa yêu thương của gia đình. Trong dòng suy tưởng của nhà thơ hình ảnh người bà với bếp lửa, với khoai sắn ngọt bùi, với nồi xôi gạo mới đã từng gắn bó với bà, với cháu là những hình ảnh gần gũi, thân quen, giản dị nhưng đầy ý nghĩa. Hồi tưởng lại nó cũng đồng thời hồi tưởng cả một quãng đời đầy ắp những kỷ niệm yêu thương giữa cháu và bà. Vì thế trong bốn dòng thơ từ “Nhóm bếp lửa, ấp iu nồng đượm” … “ tâm tình tuổi nhỏ”, nhà thơ đã sử dụng điệp từ “nhóm” kết hợp với cách ngắt nhịp và hình ảnh thơ tạo nên một giọng điệu thơ trữ tình, thắm thiết, biểu hiện niềm xúc cảm mãnh liệt trong lòng nhà thơ. Từ đó, hình ảnh bếp lửa không chỉ còn là một hình ảnh hiện thực mà trở thành một biểu tượng của tình cảm thiêng liêng kì diệu của bà và cháu. Câu thơ cuối cùng của đoạn thơ : “Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!” vừa có giọng điệu ca ngợi, vừa có tính chất suy tưởng sâu lắng nói lên giá trị lớn lao của tình bà cháu và “nhóm lên” trong lòng cháu, lòng người đọc những cảm nhận về những phẩm chất tốt đẹp: yêu thương, hi sinh và biết ơn. Yêu thương, hi sinh vì bà đã sống một cuộc đời đầy lòng yêu thương và hi sinh cho con, cho cháu… và cho cả đất nước trong hoàn cảnh chiến tranh và nghèo khổ. Còn cháu đã nhận được cái thành quả của lòng yêu thương và hi sinh đó. Nó khiến cháu không chỉ nhớ tới bà, tới bếp lửa lúc ở trong nước mà nó còn mạnh mẽ và sâu sắc đến nỗi cháu không chỉ nhận thấy nó kì lạ và thiêng liêng mà còn không thể nào quên được dù thời gian có trôi qua và hoàn cảnh có thay đổi: cháu đi xa đến nơi có lửa trong nhà, có niềm vui trăm ngả.


- Giới thiệu Y Phương và bài thơ Nói với con : nhà thơ người dân tộc Tày, từng phục vụ trong quân đội; thơ ông thể hiện tâm hồn chân thành, mạnh mẽ, trong sáng với cách tư duy giàu hình ảnh của con người miền núi. Bài thơ được sáng tác ở giai đoạn sau 1975 và được in trong Thơ Việt Nam 1945 – 1985.


- Đoạn thơ gồm 6 câu nằm ở khoảng giữa của bài thơ. Đó là lời tâm tình nhắn nhủ thể hiện nỗi niềm mong muốn của người cha đối với con. Đoạn thơ thể hiện rõ phong cách nghệ thuật riêng của nhà thơ Y Phương. Trong đoạn thơ có những hình ảnh giản dị, quen thuộc với núi rừng Việt Bắc và trở thành hình ảnh nghệ thuật : đá gập ghềnh, thung, sông, suối, thác, ghềnh… Nó tạo nên sắc thái độc đáo của đoạn thơ. Nhà thơ sử dụng biện pháp điệp từ “sống” kết hợp với câu thơ dài, ngắn với sự đan xen nhịp thơ ngắn với nhịp thơ dài làm cho lời thơ vừa dịu dàng vừa mạnh mẽ, vừa tha thiết vừa ước mong để ông nói lên nỗi niềm mong muốn của người cha đối với con. Đó là mong muốn con phải biết sống gắn bó sâu sắc với đất nước, với quê hương, nhất là với quê hương rừng núi đang còn nghèo khổ của mình. Đồng thời, người cha cũng mong muốn con phải sống một cuộc đời mạnh mẽ có ý chí có nghị lực, không lo cực khổ, không ngại gian nan, biết lên thác xuống ghềnh. Đó là những mong muốn mạnh mẽ, chân thành và tha thiết của người cha đối với con hướng người con tới một cuộc sống có ý nghĩa, có giá trị, xứng đáng với nhân phẩm, với quyền làm người.


- Mỗi đoạn thơ đã ra đời trong những hoàn cảnh khác nhau. Lại được viết bởi hai nhà thơ thuộc hai dân tộc khác nhau. Tuy nhiên, hai đoạn thơ đều đề cập đến đề tài tình cảm gia đình vốn là một đề tài phổ biến quen thuộc của thơ ca. Hai đoạn thơ có nhân vật trữ tình khác nhau (người cháu, người cha), hình thức nghệ thuật thơ khác nhau và nội dung riêng. Một đoạn thơ đề cập đến tình bà cháu, một đoạn thơ đề cập đến tình cha con nhưng cả hai đều đề cập đến những tình cảm đẹp, chân thành và có ý nghĩa lớn đối với con người (yêu thương, hi sinh, biết ơn, sống xứng đáng, mạnh mẽ,… )


- Vì vậy, cả hai đoạn thơ nói riêng và hai bài thơ nói chung đã để lại những xúc động sâu lắng, những ấn tượng mạnh mẽ  đối với người đọc.


PHANH THỊ THANH (THPT Vĩnh Viễn - TP.HCM)



Đáp án đề thi môn Văn vào lớp 10 năm 2014 tại Hồ Chí Minh

Điểm thi vào lớp 10 tỉnh Điện Biên

Công ty cố phần Liên Kết Giáo Dục Việt Nam cung cấp điểm thi vào lớp 10 THPT tại tỉnh Điện Biên NHANH và CHÍNH XÁC NHẤT.


Điểm thi vào lớp 10 tỉnh Điện Biên


Để nhận điểm thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT tỉnh Điện Biên nhanh nhất và chính xác nhất ngay sau khi trường THPT chấm điểm xong. Soạn tin:


DIEM10  62  [SBD] gửi 8785.


Ví dụ: Để tra điểm thi vào lớp 10 năm 2014 của thí sinh tỉnh Điện Biên có Số báo danh là 11420866. Soạn tin: DIEM10  62  11420866 gửi đến 8785


Điểm chuẩn vào lớp 10 năm 2014


Để đăng ký nhận điểm chuẩn vào lớp 10. Soạn tin:


DC10  62  [mã trường] gửi 8785.


Trong đó:[mã trường] bạn xem ở bên dưới.


Ví dụ: Bạn là thí sinh ở Điện Biên có mã tỉnh là 62 , thi vào trường THPT chuyên Lê Quý Đôn có mã trường là 002. Soạn tin: DC10  62  002 gửi đến 8785


Mã tỉnh Điện Biên: 62





















































































































































STTMã trườngTên trườngSTTMã trườngTên trường
1000Sở GD&ĐT25024THPT Nà Tấu
2001THPT thành phố Điện Biên Phủ26025THPT Búng Lao
3002THPT Chuyên Lê Quí Đôn27026TT GDTX H. Điện Biên Đông
4003THPT Phan Đình Giót28027Trung tâm GDTX H. Điện Biên
5004THPT DT Nội Trú Tỉnh29028Trung tâm GDTX H. Mường Chà
6005Trung Tâm GDTX Tỉnh30029Trung tâm GDTX huyện Tủa Chùa
7006Phòng GD&ĐT TP Điện Biên Phủ31030Trung tâm GDTX huyện Tuần Giáo
8007THPT TX Mường Lay32031THPT Huyện Mường Nhé
9008Phòng GD&ĐT TX Mường Lay33032Phòng GD&ĐT Huyện Mường ảng
10009THPT H. Điện Biên34033THPT Mùn Chung
11010THPT Thanh Chăn35034TT GDTX H. Mường Ảng
12011Phòng GD&ĐT H. Điện Biên36035THPT Chà Cang
13012THPT Tuần Giáo37036THPT Tả Sìn Thàng
14013THPT Mường Ảng38037TT GDTX Huyện Mường Nhé
15014Phòng GD&ĐT H. Tuần Giáo39038Trường Dạy nghề Tỉnh Điện Biên
16015THPT Mường Chà40039Trường Phổ thông DTNT THPT huyện Điện Biên
17016Phòng GD&ĐT H. Mường Chà41040Trường Phổ thông DTNT THPT huyện Tuần Giáo
18017THPT Tủa Chùa42041Trường Phổ thông DTNT THPT huyện Tủa Chùa
19018Phòng GD&ĐT H. Tủa Chùa43042Trường Phổ thông DTNT THPT huyện Mường Ảng
20019THPT Trần Can44043Trường Phổ thông DTNT THPT huyện Mường Nhé
21020Phòng GD&ĐT H. Điện Biên Đông45044Trường Phổ thông DTNT THPT huyện Điện Biên Đông
22021Phòng GD&ĐT H. Mường Nhé46045Trường Phổ thông DTNT THPT huyện Mường Chà
23022THPT Mường Nhà47046Trường THPT Thanh Nưa
24023THPT Mường Luân



Điểm thi vào lớp 10 tỉnh Điện Biên

Điểm thi vào lớp 10 tỉnh Bạc Liêu

Công ty cố phần Liên Kết Giáo Dục Việt Nam cung cấp điểm thi vào lớp 10 THPT tại tỉnh Trà Vinh NHANH và CHÍNH XÁC NHẤT.


Điểm thi vào lớp 10 tỉnh Trà Vinh


 


Để nhận điểm thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT tỉnh Trà Vinh nhanh nhất và chính xác nhất ngay sau khi trường THPT chấm điểm xong. Soạn tin:


DIEM10 58 [SBD] gửi 8785.


Ví dụ: Để tra điểm thi vào lớp 10 năm 2014 của thí sinh tỉnh Trà Vinh có Số báo danh là 11420866. Soạn tin: DIEM10 58 11420866 gửi đến 8785


Điểm chuẩn vào lớp 10 năm 2014


Để đăng ký nhận điểm chuẩn vào lớp 10. Soạn tin:


DC10 58 [mã trường] gửi 8785.


Trong đó:[mã trường] bạn xem ở bên dưới.


Ví dụ: Bạn là thí sinh ở Trà Vinh có mã tỉnh là 58 , thi vào trường THPT chuyên Trà Vinhcó mã trường là 012. Soạn tin: DC10 58 012 gửi đến 8785


Mã tỉnh Bạc Liêu: 60






















































































STTMã trườngTên trường
1002THPT Bạc Liêu
2003THPT Lê Thị Riêng
3004THPT Lê Văn Đẩu
4005THPT Giá Rai
5006THPT Phước Long
6007THPT Ngan Dừa
7008THPT Phan Ngọc Hiển
8009THPT Chuyên Bạc Liêu
9010TT GDTX tỉnh Bạc Liêu
10011THPT DT Nội Trú
11012THPT Trần Văn Bảy
12013THPT Nguyễn Trung Trực
13014THPT Điền Hải
14015TTGDTX Phước Long
15016TTGDTX Giá Rai
16017TTGDTX Vĩnh Lợi
17018TTGDTX Đông Hải
18019TTGDTX Hồng Dân
19020THPT Vĩnh Hưng
20021THPT Hiệp Thành
21022THPT Gành Hào
22023THPT Định Thành
23024THPT Ninh Quới
24025THPT Ninh Thạnh Lợi
25026TTGDTX Hòa Bình
26034Trung học Kinh tế – Kỹ thuật Bạc Liêu
27039Trường THCS&THPT Trần Văn Lắm

Điểm thi vào lớp 10 tỉnh Bạc Liêu

Điểm thi vào lớp 10 tỉnh Trà Vinh

Công ty cố phần Liên Kết Giáo Dục Việt Nam cung cấp điểm thi vào lớp 10 THPT tại tỉnh Trà Vinh NHANH và CHÍNH XÁC NHẤT.


Điểm thi vào lớp 10 tỉnh Trà Vinh


Để nhận điểm thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT tỉnh Trà Vinh nhanh nhất và chính xác nhất ngay sau khi trường THPT chấm điểm xong. Soạn tin:


DIEM10  58  [SBD] gửi 8785.


Ví dụ: Để tra điểm thi vào lớp 10 năm 2014 của thí sinh tỉnh Trà Vinh có Số báo danh là 11420866. Soạn tin: DIEM10  58  11420866 gửi đến 8785


Điểm chuẩn vào lớp 10 năm 2014


Để đăng ký nhận điểm chuẩn vào lớp 10. Soạn tin:


DC10  58  [mã trường] gửi 8785.


Trong đó:[mã trường] bạn xem ở bên dưới.


Ví dụ: Bạn là thí sinh ở Trà Vinh có mã tỉnh là 58 , thi vào trường THPT chuyên Trà Vinhcó mã trường là 012. Soạn tin: DC10  58  012 gửi đến 8785


Mã tỉnh Trà Vinh: 58























































































































STTMã trườngTên trường
1001THPT Phạm Thái Bường
2002THPT Nguyễn Đáng
3003THPT Nguyễn Văn Hai
4004THPT Cầu Kè
5005THPT Tiểu Cần
6006THPT Vũ Đình Liệu
7007THPT Trà Cú
8008THPT Đại An
9009THPT Dương Quang Đông
10010THPT Duyên Hải
11011THPT Dân Tộc Nôi Trú THPT tỉnh Trà Vinh
12012THPT Chuyên Trà Vinh
13013TTGDTX – HNDN H. Càng Long
14014THPT Hồ Thị Nhâm
15015THPT Tân An
16016Trung Tâm GDTX – HNDN TP Trà Vinh
17017THPT Thành Phố Trà Vinh
18018THPT Long Hiệp
19019THPT Cầu Quan
20020THPT Bùi Hiếu Nghĩa
21021THPT Hòa Minh
22022THPT Cầu Ngang A
23023THPT Cầu Ngang B
24024THPT Hàm Giang
25025THPT Phong Phú
26026THPT Tập Sơn
27027TT GDTX- HNDN H. Châu Thành
28028TT GDTX- HNDN H. Tiểu Cần
29029THPT Long Khánh
30030THPT Hòa Lợi
31031THPT Hiếu Tử
32032THPT Nhị Trường
33033THPT Đôn Châu
34034THPT Long Hữu
35035THPT Tam Ngãi
36036TT GDTX- HNDN H. Cầu Kè
37037TT GDTX –HNDN H. Cầu Ngang
38038TT GDTX –HNDN H. Trà Cú

Điểm thi vào lớp 10 tỉnh Trà Vinh

Điểm thi vào lớp 10 tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

Công ty cố phần Liên Kết Giáo Dục Việt Nam cung cấp điểm thi vào lớp 10 THPT tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu NHANH và CHÍNH XÁC NHẤT.


Điểm thi vào lớp 10 tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu


Để nhận điểm thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu nhanh nhất và chính xác nhất ngay sau khi trường THPT chấm điểm xong. Soạn tin:


DIEM10  52  [SBD] gửi 8785.


Ví dụ: Để tra điểm thi vào lớp 10 năm 2014 của thí sinh Bà Rịa Vũng Tàu có Số báo danh là 11420866. Soạn tin: DIEM10  52  11420866 gửi đến 8785


Điểm chuẩn vào lớp 10 năm 2014


Để đăng ký nhận điểm chuẩn vào lớp 10. Soạn tin:


DC10  52  [mã trường] gửi 8785.


Trong đó:[mã trường] bạn xem ở bên dưới.


Ví dụ: Bạn là thí sinh ở Bà Rịa Vũng Tàu có mã tỉnh là 36 , thi vào trường THPT chuyên Lê Quý Đôncó mã trường là 004. Soạn tin: DC10  52  004 gửi đến 8785


Mã tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu: 52









































































































































STTMã trườngTên trườngSTTMã trườngTên trường
1000TSTD Vũng Tàu23022THPT Hắc Dịch
2001THPT Vũng Tàu24023THPT Trần Hưng Đạo
3002THPT Trần Nguyên Hãn25024THPT Trần Phú
4003THPT Đinh Tiên Hoàng26025BTVH Cấp 2,3 Nguyễn Thái Học
5004THPT Chuyên Lê Quí Đôn27026Trung tâm GDTX Bà Rịa
6005THPT Trần Văn Quan28027TTGDTX Long Điền
7006THPT Võ Thị Sáu29028TTGDTX Tân Thành
8007THPT Châu Thành30029Trung tâm GDTX Châu Đức
9008THPT Nguyễn Du31030TT GDTX -HN Vũng Tàu
10009THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm32031TT Hướng nghiệp-DN Bà Rịa
11010THPT Nguyễn Trãi33032THPT Nguyễn Văn Cừ
12011THPT Xuyên Mộc34033THPT DL Chu Văn An
13012THPT Võ Thị Sáu(C Đảo)35034Trung tâm GDTX H. Đất Đỏ
14013THPT Nguyễn Huệ36035THPT Hoà Hội
15014THPT Phú Mỹ37036THPT Trần Quang Khải
16015THPT BC Phước Bửu38037THPT Dương Bạch Mai
17016THPT Hòa Bình39038TTGDTX và hướng nghiệp H.Côn Đảo
18017THPT DL Lê Hồng Phong40039THPT Bà Rịa
19018THPTBC Long Hải41040THPT Nguyễn Thị Minh Khai
20019THPT DTNT tỉnh42041THCS & THPT Song ngữ
21020THPT Ngô Quyền43049Trường THPT Bưng Riềng
22021Trung tâm GDTX Xuyên mộc



Điểm thi vào lớp 10 tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

Điểm thi vào lớp 10 tỉnh Bình Thuận

Công ty cố phần Liên Kết Giáo Dục Việt Nam cung cấp điểm thi vào lớp 10 THPT tại tỉnh Bình Thuận NHANH và CHÍNH XÁC NHẤT.


Điểm thi vào lớp 10 tỉnh Bình Thuận


Để nhận điểm thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT tỉnh Bình Thuận nhanh nhất và chính xác nhất ngay sau khi trường THPT chấm điểm xong. Soạn tin:


DIEM10  47  [SBD] gửi 8785.


Ví dụ: Để tra điểm thi vào lớp 10 năm 2014 của thí sinh Bình Thuận có Số báo danh là 11420866. Soạn tin: DIEM10  47  11420866 gửi đến 8785


Điểm chuẩn vào lớp 10 năm 2014


Để đăng ký nhận điểm chuẩn vào lớp 10. Soạn tin:


DC10  47  [mã trường] gửi 8785.


Trong đó:[mã trường] bạn xem ở bên dưới.


Ví dụ: Bạn là thí sinh ở Bình Thuận có mã tỉnh là  47, thi vào trường THPT chuyên Trần Hưng Đạo có mã trường là 013. Soạn tin: DC10  47  013 gửi đến 8785


Mã tỉnh Bình Thuận: 47











































































































STTMã trườngTên trường
1001THPT Phan Bội Châu
2002THPT Tuy Phong
3003THPT Bắc Bình
4004THPT Hàm Thuận Bắc
5005THPT Hàm Thuận Nam
6006THPT Lý Thường Kiệt
7007THPT Đức Linh
8008THPT Tánh Linh
9009THPT Hòa Đa
10010THPT Dân tộc Nội trú tỉnh
11011THPT Nguyễn Huệ
12012THPT Phan Chu Trinh
13013THPT Chuyên Trần Hưng Đạo
14014THPT Đức Tân
15015THPT Nguyễn Thị Minh Khai.
16016THPT Chu Văn An
17017THPT Dân Lập Lê Lợi
18018THPT Ngô Quyền
19019THPT Hùng Vương
20020THPT Bán công Lê Quý Đôn
21021THPT Bán công Nguyễn Khuyến
22022TH Bổ túc Phan Bội Châu
23023TTGDTX-Hướng nghiệp Đức Linh.
24024Trung tâm GDTX-Hướng nghiệp Lagi
25025THPT Quang Trung
26026THPT Nguyễn Văn Trỗi
27027TTGDTX-Hướng nghiệp Bắc Bình
28028TTGDTX – Hướng Nghiệp Tánh Linh
29029THPT Nguyễn Trường Tộ
30030THPT Lương Thế Vinh
31031THPT Nguyễn Văn Linh
32032THPT Bùi Thị Xuân
33033THPT Hàm Tân
34036THPT Phan Thiết

Điểm thi vào lớp 10 tỉnh Bình Thuận

Điểm thi vào lớp 10 tỉnh Lâm Đồng

Theo quy định của Sở GD&ĐT tỉnh Lâm Đồng, các trường THPT tuyển sinh bằng hình thức xét tuyển là các trường THPT trên các địa bàn: Lạc Dương, Đam Rông, Đạ Huoai, Đạ Tẻh, Cát Tiên; Các trường THPT: THPT Hòa Ninh, Nguyễn Huệ (Di Linh), Tà Nung (Đà Lạt), Nguyễn Bỉnh Khiêm (Đức Trọng), Xuân Trường (Đà Lạt), Huỳnh Thúc Kháng (Lâm Hà), Lộc Thành, Lộc Bắc (Bảo Lâm), và các trung tâm GDTX, Trung tâm KTTH-HN


Các trường còn lại tuyển sinh bằng hình thức thi tuyển kết hợp xét tuyển: THPT chuyên Bảo Lộc, chuyên Thăng Long – Đà lạt, THPT Trần Phú, THPT Di Linh, THPT Phan Bội Châu, THPT Hòa Ninh, THPT Nguyễn Huệ, THPT Nguyễn Viết Xuân, THPT Lê Hồng Phong…


Học sinh muốn vào học lớp 10 THPT ở các trường tuyển sinh bằng hình thức thi tuyển kết hợp xét tuyển ngoài việc căn cứ vào điểm tính theo kết quả rèn luyện và học tập các năm học THCS thì phải dự thi thêm 2 môn Toán, Ngữ văn để làm căn cứ xét tuyển. Nhưng lưu ý là nếu kết quả không trúng tuyển thì không được quay trở lại xin xét tuyển vào các trường THPT công lập tuyển sinh bằng phương thức xét tuyển.


Thời gian tổ chức thi tuyển sinh vào ngày 24/6/2014 (thi vào trường chuyên ngày 26/6/2014).


Công ty cố phần Liên Kết Giáo Dục Việt Nam cung cấp điểm thi vào lớp 10 THPT tại tỉnh Kon Tum NHANH và CHÍNH XÁC NHẤT.


Điểm thi vào lớp 10 tỉnh Lâm Đồng


Để nhận điểm thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT tỉnh Lâm Đồng nhanh nhất và chính xác nhất ngay sau khi trường THPT chấm điểm xong. Soạn tin:


DIEM10  42  [SBD] gửi 8785.


Ví dụ: Để tra điểm thi vào lớp 10 năm 2014 của thí sinh Lâm Đồng có Số báo danh là 11420866. Soạn tin: DIEM10 36 11420866 gửi đến 8785


Điểm chuẩn vào lớp 10 năm 2014


Để đăng ký nhận điểm chuẩn vào lớp 10. Soạn tin:


DC10  42  [mã trường] gửi 8785.


Trong đó:[mã trường] bạn xem ở bên dưới.


Ví dụ: Bạn là thí sinh ở Lâm Đồng có mã tỉnh là 36 , thi vào trường THPT chuyên chuyên Thăng Long – Đà lạtcó mã trường là 008. Soạn tin: DC10  42  008 gửi đến 8785


Mã tỉnh Lâm Đồng: 42













































































































































































































































































STTMã trườngTên trườngSTTMã trườngTên trường
1000Sở Giáo dục -Đào tạo Lâm Đồng45044THPT Gia Viễn-Cát Tiên
2001Phòng Giáo dục -Đào tạo Đà Lạt46045THPT BC Nguyễn Du -Bảo Lộc
3002THPT Trần Phú -Đà Lạt47046THPT Lê Thị Pha -Bảo Lộc
4003THPT Bùi Thị Xuân48047THPT Nguyễn Tri Phương
5004THPT Chi Lăng49048THPT Lộc Thành -Bảo Lâm
6005THPT Xuân Trường50049THPT Lộc An -Bảo Lâm
7006THPT Đống Đa51050THPT Chu Văn An-Đức Trọng
8007THPT DTNT Tỉnh52051THPT Đà Loan -Đức Trọng
9008THPT chuyên Thăng Long – Đà lạt53052THPT Nguyễn Thái Bình
10009THCS &THPT Nguyễn Du – Đà Lạt54053THPT Lang Biang
11010Trường Dân lập Phù Đổng55054THPT Đạ Tông
12011THPT Tây Sơn56055THPT Próh -Đơn Dương
13012Trường Hermann Gmeiner57056THPT Nguyễn Viết Xuân
14013Phòng GD-ĐT Đơn Dương58057TTGDTX Cát Tiên
15014THPT Lạc Nghiệp59058TT GDTX Bảo Lâm
16015THPT Đơn Dương60059THPT Quang Trung -Cát Tiên
17016THCS & THPT Ngô Gia Tự61060THPT Lê Lợi -Đơn Dương
18017Phòng GD-ĐT Đức Trọng62061THPT Lê Quý Đôn -Lâm Hà
19018THPT Đức Trọng63062THPT Lê Quý Đôn -Đạ Tẻh
20019THPT Nguyễn Trãi64063TT KTTH-HN Bảo Lộc
21020Phòng GD-ĐT Di Linh65064TT KTTH-HN Đức Trọng
22021Trường THPT Di Linh66065TT KTTH-HN Di Linh
23022THPT Phan Bội Châu67066TT KTTH-HN Đơn Dương
24023Phòng GD-ĐT Bảo Lâm68067TT KTTH-HN Đạ Huoai
25024THPT Bảo Lâm69068TT KTTH-HN Đạ Tẻh
26025Phòng GD-ĐT Bảo Lộc70069TT KTTH-HN Lâm Hà
27026THPT Bảo Lộc71070Trường CĐ KT-KT Lâm Đồng
28027THPT Lộc Thanh72071THPT Lộc Phát – Bảo Lộc
29028Trường Dân lập Lê Lợi -Bảo Lộc73072THPT Hoàng Hoa Thám
30029Phòng GD-ĐT Đạ Huoai74073THPT Nguyễn Huệ – Di Linh
31030THPT Đạ Huoai75074THPT Đạ Sar – Lạc Dương
32031PHòng GD-ĐT Đạ Tẻh76075Phòng Giáo Dục Đam Rông
33032THPT Đạ Tẻh77076THPT Phi Liêng -Đam Rông
34033Phòng GD-ĐT Cát Tiên78077THPT Tà Nung-Đà Lạt
35034Trường THPT Cát Tiên79078THPT Dân Lập Yersin -Đà Lạt
36035Phòng GD-ĐT Lâm Hà80079THPT Huỳnh Thúc Kháng
37036THPT Lâm Hà81080THPT Lộc Bắc – Bảo Lâm
38037THPT Thăng Long -Lâm Hà82081THPT Hòa Ninh – Di Linh
39038Phòng GD-ĐT lạc Dương83082THPT TT Nguyễn Khuyến -Đạ Tẻh
40039TT GDTX Đà Lạt84083THPT TT Duy Tân – Bảo Lộc
41040TT GDTX Lâm Đồng85084Trường THCS&THPT DTNT Liên huyên phia Nam
42041THPT Lê Hồng Phong86085Trung tâm GDTX Lac Dương
43042THPT Đạmri -Đạ Huoai87086Trung tâm GDTX Đam Rông
44043THPT Tân Hà -Lâm Hà



Điểm thi vào lớp 10 tỉnh Lâm Đồng